Kết quả tìm kiếm cho "sản phẩm VietGap"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 26
Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ đang là xu hướng người tiêu dùng biết đến và lựa chọn.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN) của tỉnh tập trung trên nhiều lĩnh vực. Lĩnh vực nông nghiệp đạt kết quả nổi trội, góp phần tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản...
Thủy sản cùng với lúa gạo là 2 ngành hàng nông nghiệp thế mạnh của An Giang. Không chỉ duy trì sản xuất cá tra diện tích lớn, tỉnh còn khuyến khích phát triển các loài thủy sản bản địa, nhất là các loài cá đặc sản để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia, nâng cao giá trị ngành hàng thủy sản.
Từ năm 2023, Đồng Nai thực hiện các bộ tiêu chí nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu của giai đoạn 2021-2025 với yêu cầu cao hơn so với giai đoạn trước. Tỉnh tiếp tục ưu tiên đầu tư hạ tầng từ đường giao thông đến nguồn điện, nguồn nước để người dân có đầy đủ các điều kiện phát triển sản xuất lớn.
Trong xu hướng số hóa toàn cầu, những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của An Giang càng có cơ hội phát huy thế mạnh. Nếu những lần đột phá nông nghiệp trước đây mang tính chất thủ công, dựa vào chủ trương, quyết tâm và sức lao động là chính thì trong thời đại mới, đột phá nông nghiệp, du lịch phải dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), khoa học và công nghệ (KH&CN)…
An Giang là tỉnh có dân số đông đứng đầu ĐBSCL, có thế mạnh nông nghiệp. Tuy nhiên, như các địa phương khác, tỉnh đối mặt điệp khúc “được mùa, mất giá” nông sản nhiều năm qua, cần nhiều giải pháp tháo gỡ.
Sau gần 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện, nhất là trong việc cơ cấu lại nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và cải thiện đời sống của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Những ngày cuối năm, không khí đón Tết ở vùng biên giới An Phú (tỉnh An Giang) càng trở nên sôi động. Điểm nhấn năm nay là tình hình dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, hoạt động kinh tế - xã hội trở về trạng thái bình thường, sản xuất và thu hoạch tăng trưởng nên người dân chuẩn bị đón Tết phấn khởi.
Trước nhu cầu lương thực trên thế giới vẫn tăng cao, xuất khẩu gạo Việt Nam dự kiến tiếp tục tăng trong những tháng tới, đặc biệt với nhu cầu mạnh hơn từ các thị trường như: EU, Trung Quốc, Bangladesh, Iran...
Với sự tham gia của Công ty Hoàng Phan và Công ty Hùng Phát (thuộc Tập đoàn Andros-Asia, Pháp), An Giang có cơ hội xây dựng vùng nguyên liệu xoài theo tiêu chuẩn GlobalGAP, đáp ứng yêu cầu các thị trường khó tính, như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu… Đồng thời, xây dựng nhà máy chế biến đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ngay tại vùng nguyên liệu.
Chiều 7-3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) phối hợp Công ty TNHH Nông nghiệp Hoàng Phan và Công ty TNHH Sản xuất trái cây Hùng Phát (thuộc Tập đoàn Andros-Asia, Pháp) tổ chức ký biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác về xây dựng vùng nguyên liệu xoài trên địa bàn huyện An Phú.
Năm 2022, ngành nông nghiệp An Giang tiếp tục phấn đấu phát triển theo chiều sâu, tập trung vào tổ chức sản xuất, kết nối tiêu thụ và tăng cường sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng được chứng nhận, các lĩnh vực sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Qua đó, tạo đà tăng trưởng cho cả giai đoạn 2021-2025.